2014.05.08 02:41 BrunoMurderTime Unbreakable Kimmy Schmidt
2023.06.10 15:06 ThotMortimer69 Alexander Mattison is NOT What You Think He is.
The dynasty streets have been wild. So I'd like to share my MIN RBs take.It appears the time has finally come for Dalvin Cook to part ways with the Minnesota Vikings. This is the opportunity fans of Alexander Mattison have been waiting for. Is this when Alexander Mattison will shine, or is he being set up to disappoint? Let’s dive in. 👇 (Heads up, this is more dynasty centric, but most points still apply to all formats)
2023.06.10 15:06 ThotMortimer69 Alexander Mattison is NOT What You Think He is.
The dynasty streets have been wild. So I'd like to share my MIN RBs take.It appears the time has finally come for Dalvin Cook to part ways with the Minnesota Vikings. This is the opportunity fans of Alexander Mattison have been waiting for. Is this when Alexander Mattison will shine, or is he being set up to disappoint? Let’s dive in. 👇 (Heads up, this is more dynasty centric, but most points still apply to all formats)
2023.06.10 14:32 DevelopmentPossible 5 Players to Buy-Low. Cam Akers is a must in my book.
![]() | submitted by DevelopmentPossible to DynastyFF [link] [comments] |
2023.06.10 00:49 _Jas11_ Does this look like a Barca Theme Squad or a random ass team (ignore formation)
![]() | submitted by _Jas11_ to FUTMobile [link] [comments] |
2023.06.09 23:52 Sirka92 Which side wins?
2023.06.09 21:49 TheBauerClub 3 Running Back Pivot Opportunities
2023.06.08 21:13 daniel47coleman Cam Akers
2023.06.08 09:51 doivesinh24h Dịch vụ lau kính tòa nhà cao tầng chuyên nghiệp [2023]
2023.06.07 19:52 360inMotion At my local Walmart Supercenter, this represents the entirety of their current cat food selection.
![]() | I normally order from Chewy but had to go here in a pinch. Glad I didn’t need much! submitted by 360inMotion to mildlyinfuriating [link] [comments] |
2023.06.05 21:40 isurvivedthedthpnlty Yahoo Fantasy Ranks
![]() | Yahoo has Fantasy rankings out. They put Bijan Robinson 3rd overall. submitted by isurvivedthedthpnlty to detroitlions [link] [comments] Gibbs is the 20th RB and 44th overall. |
2023.06.05 18:35 kimthuong2903 Nhà Việt – Chuyên thi công chống thấm mái tôn chuyên nghiệp, triệt để
![]() | Nếu bạn cần thi công chống thấm cho mái tôn tại quận 5, liên hệ ngay thợ chống dột mái tôn tại Hồ Chí Minh của Nhà Việt – đơn vị đã có hơn 10 năm kinh nghiệm thi công chống thấm mái tôn cho mọi công trình nhà ở, nhà kho, nhà xưởng, cửa hàng,… submitted by kimthuong2903 to u/kimthuong2903 [link] [comments] Thi công chống thấm mái tôn chuyên nghiệp, triệt để bảo hành chất lượng lâu dài. Đảm bảo xử lý triệt để những vị trí thấm dột và bảo vệ công trình dài lâu. https://preview.redd.it/wm4ukfjn884b1.jpg?width=448&format=pjpg&auto=webp&s=242f5baa39430cfb6f9b1ef907e735ac91272881 Quy trình thi công chống thấm dột mái tôn chuyên nghiệp Thợ chống dột mái tôn Nhà Việt luôn áp dụng quy trình làm việc chuyên nghiệp, tỉ mỉ theo các bước sau: Bước 1: Kiểm tra những điểm bị thấm dột hoặc có nguy cơ thấm dột ở mái tôn Bước 2: Xác định chính xác những vị trí cần thi công chống thấm dột Bước 3: Lên phương án chống thấm chi tiết và báo giá đến khách hàng Bước 4: Thi công chống thấm dột mái tôn theo các bước: Làm vệ sinh bề mặt mái tôn, các vị trí cần chống thấm Xử lý chống thấm dột mái tôn (theo vị trí nhất định hoặc chống thấm toàn bộ mái tôn) Kiểm tra kỹ lưỡng mái tôn sau chống thấm Bước 5: Làm vệ sinh sạch sẽ công trình và bàn giao công trình đến khách hàng Xuyên suốt quá trình làm việc, quý khách hàng luôn được tư vấn, hỗ trợ tận tâm bởi đội ngũ kỹ sư, chuyên gia, thợ thi công giàu kinh nghiệm đến từ Nhà Việt. Thợ chống dột mái tôn chuyên nghiệp Hồ Chí Minh Nhà Việt chuyên thi công chống thấm dột mái tôn nhà ở, nhà phố, chung cư, văn phòng, cửa hàng, nhà kho, nhà xưởng… Chúng tôi đã và đang giúp hàng nghìn đơn vị khách hàng chống thấm, xử lý các vấn đề thấm dột triệt để cho mọi công trình từ lớn đến nhỏ. Chúng tôi cung cấp đội ngũ thợ chống dột mái tôn khắp Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận như thợ chống dột mái tôn tại quận 1, thợ chống dột mái tôn tại quận 2, thợ chống dột mái tôn tại bình dương… Tham khảo các dịch vụ chúng tôi tại xaydungsuachuanhaviet.vn nhé! Liên hệ với chúng tôi CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SỬA CHỮA NHÀ VIỆT Mọi quan tâm cần tư vấn và hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi : Trụ sở: 181/6/6 Xóm chiếu, phường 15, Quận 4, Tp Hồ Chí Minh Chi nhánh: 125/42/1 Bùi Đình Tuý , Phường 24 . Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh Hotline: 0937.877.247 - 0937.969.788 Website: xaydungsuachuanhaviet.vn Email: [[email protected]](mailto:[email protected]) Tags: những điều cấm kỵ khi sửa nhà |
2023.06.05 15:57 nruffo007 Top 40 RBs
2023.06.05 08:51 Responsible_Bicycle1 Need help building team with 240k left
![]() | submitted by Responsible_Bicycle1 to fut [link] [comments] |
2023.06.05 08:50 Responsible_Bicycle1 Need help building the rest of team with 240k
![]() | submitted by Responsible_Bicycle1 to FIFA22 [link] [comments] |
2023.06.04 23:17 Boxlixinoxi I made a teirlist of tds teirlists
![]() | submitted by Boxlixinoxi to TDS_Roblox [link] [comments] |
2023.06.04 15:47 Comfortable-Shop-102 Who sees the field more—Zach Evans or Izzy Abanikanda?
2023.06.04 14:45 T-NNguyen Luận về cột đồng Mã Viện
![]() | Triệu Phong submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments] Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà Hán; tuy thành công nhưng đường lối cai trị lẫn cải tổ kinh tế thất bại đưa đến loạn lạc khắp nơi dẫn đến sự khôi phục lại nhà Hán vào năm 23. Trong thời gian ngắn ngủi nhưng hỗn loạn ấy, dân tình hết sức khốn khổ, người người kéo nhau chạy về phương Nam lánh nạn. Tổng đốc Giao Chỉ bấy giờ là Tích Quang, người nhà Hán, tuy không công nhận Vương Mãn nhưng vẫn đóng cửa biên giới e rằng làn sóng vô chính phủ sẽ từ phương Bắc tràn về. Phần lớn quan lại nhà Hán chạy về dung thân nơi đây củng cố thêm uy tín cho các quan ở địa phương này nhờ sự cộng tác của nhiều người tài đức từ trong số những quan chức về lánh nạn; đời sống Giao Chỉ nhờ thế được cải thiện nhiều, dân tình yên vui. Năm 29 công nguyên, sau khi nhà Hán phục hưng trở lại, Tích Quang do lòng trung kiên với nhà Hán trong thời kỳ Vương Mãn đoạt ngôi đã khải trình về triều xin được ban thưởng; trong khi ấy đa số người Hán lần lượt quay trở về phương Bắc. Người có tài đức hướng về kinh đô hòng kiếm chút phú quí đỉnh chung, để lại sau lưng toàn những kẻ bất tài. Năm Giáp Ngọ (34 sau công nguyên), Tô Định sang làm thái thú thay cho Tích Quang. Viên thái thú mới của Giao Chỉ được biết là một kẻ bất tài vô tướng và rất mực tham lam; đồng thời lại thi hành một chánh sách cai trị bóc lột tàn bạo, sưu cao, thuế nặng đánh lên việc sản xuất muối, sản phẩm thủ công, việc đánh cá nơi các đầm. Không những thế, Tô Định lại còn đè nén, khống chế các Lạc tướng và con cháu họ. Hành động ấy rập khuôn đúng vai trò của những tham quan thường thấy trong lịch sử Trung Hoa, dễ khiến nẩy nở mầm mống phản loạn nơi địa phương đang cai trị. Dân oán hận, quí tộc Âu Lạc cũ cũng oán hận chính quyền đô hộ, bùng nổ lên những phong trào khởi nghĩa ngày càng mạnh mẽ. Các Lạc tướng bắt đầu thăm dò phản ứng của Tô Định bằng những hành động quấy rối và họ ngày càng táo bạo hơn. Bấy giờ Lạc tướng đất Mê Linh có người con gái tên Trưng Trắc lấy chồng là Thi Sách, Lạc tướng của Chu Diên. Lãnh thổ của Mê Linh và Chu Diên gần kề nhau, hai gia đình Lạc tướng lại là thông gia nên thanh thế và uy danh của họ càng thêm lớn mạnh. Theo cổ thư của Tàu thì Thi Sách là một kẻ hung tợn mà Tô Định phải cố dùng luật để trói tay ông lại bớt chứ không dám đọ sức. Sách viết: “Tô Định thấy tiền thì mở to mắt nhưng bàn đến chuyện trừng phạt phiến loạn thì nhắm kín cả hai mắt. Hắn sợ phải dẫn quân ra đối đầu.” Trưng Trắc vốn là người can đảm dũng lược, bà cổ súy chồng mình ra tay hành động và cùng em là Trưng Nhị trở nên đầu tàu đứng ra huy động các Lạc tướng nổi lên chống lại quân Tàu. Mùa xuân năm 40, khu Hoa kiều định cư bị phiến quân tràn chiếm, Tô Định bỏ chạy. Cửu Chân, Nhật Nam và Hợp Phố nhập cuộc dấy binh khởi nghĩa chống lại sự cai trị của quân Tàu. Trưng Trắc tự xưng nữ vương, lập đô ở Mê Linh và được Lạc dân ở 65 lãnh địa công nhận. Đầu năm 41, một trong những danh tướng nhà Hán là Mã Viện, 56 tuổi, vừa mới dẹp loạn ở An Huy xong, được vua Hán phong chức Phục Ba Tướng Quân, cùng các tướng Đoàn Chỉ và Lưu Long thống suất hai vạn quân tiến xuống Giao Chỉ. Mã Viện là một tướng lão luyện, từng đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa của người Khương (Tạng Miến), của nông dân Trung Hoa ở Hoàng Thành. Hai cánh quân thủy bộ của Đông Hán họp nhau ở Hợp Phố để tiến vào Giao Chỉ. Đến đây Đoàn Chỉ bị bệnh chết, Mã Viện nhận thấy 2000 chiến thuyền không đủ chỗ để chuyển tất cả đạo quân nên phải vất vả tiến quân bằng đường bộ dọc theo bờ biển và dùng thuyền để vận chuyển quân lương. Quân Mã Viện tiến quân êm thắm ngược sông Bạch Đằng đến Lục Đầu rồi đánh sâu vào nội địa Giao Chỉ; sau đó dừng chân ở vùng đất Tây Vu chiến lược, đây là nơi quân Việt thường có truyền thống đổ quân ra đánh chận ngoại xâm. Bị chận đường tiến ở gần Cổ Loa, quân Mã Viện rút lên đóng quân ở Lãng Bạc (thuộc huyện Từ Sơn, Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ngày nay), một vùng cao ở phía đông Cổ Loa nhìn xuống bờ nam hồ Lãng Bạc. Hồ này là hồ chứa nước thiên nhiên nối với sông Cầu. Thuyền lương của Mã Viện có thể đã đi ngược sông này để vào đậu ở bên trong hồ. Bấy giờ là mùa xuân năm 42 công nguyên, trời bắt đầu bước sang mùa mưa. Do không quen với thủy thổ nóng và ẩm quân Đông Hán ngưng mọi hoạt động quân sự chờ mùa khô đến. Theo cổ thư Việt vào thế kỷ thứ 15, tinh thần Lạc quân bắt đầu chao đảo một khi hai bên đều án binh bất động. Nhận thấy nếu không hành động ngay chỉ gây thêm bất mãn, Trưng Trắc quyết định tấn công quân Tàu. Quân hai bà thua thảm bại, hàng ngàn dân quân bị bắt sống và bị chém đầu, đồng thời có hơn mười ngàn buông khí giới đầu hàng. Hai bà kéo quân về núi Tản Viên ở Mê Linh, một số khác trốn về Cửu Chân. Quân Mã Viện tiến quân đuổi theo đến Mê Linh, hai bên giao chiến đến cuối năm ấy thì hai bà bị đánh bại và tuẫn tiết. Về cái chết của hai bà thì có rất nhiều ý kiến khác nhau từ hai phía người Việt và người Tàu. Có sách thì cho là cả Trưng Trắc lẫn Trưng Nhị bị bắt và bị chém, đầu hai bà bị đưa về dâng cho triều Hán ở Lô Giang vào đầu năm sau. Có sách cho rằng hai bà bị bỏ mặc giữa trận tiền và cả hai đều tử trận, riêng Trưng Trắc bị Mã Viện chém chết. Dân gian cũng truyền tụng rằng hai bà trầm mình xuống sông Hát tự vẫn, bị bệnh chết, hoặc bay lên mây biến mất. Sự thất bại bắt nguồn từ lực lượng của hai bà chỉ là một đạo quân ô hợp, lập trường chao đảo, được qui tụ bởi các Lạc tướng từ các lãnh địa riêng rẽ khác nhau. Khi tình thế ở trong chiều hướng thuận lợi, họ quần tụ chung quanh hai bà; ngược lại khi bị thất thế họ sẵn sàng bỏ mặc để hoặc chạy theo kẻ địch hoặc bỏ trốn về nơi an toàn. Vì muốn giữ quân, hai bà phải vội quyết định tấn công trong khi thiếu chuẩn bị kỹ lưỡng dẫn đến sự thảm bại. Điều này cho thấy sau một thế kỷ rưỡi bị nhà Hán đô hộ, giá trị truyền thống của việc lãnh đạo chỉ huy đã hoàn toàn bị mai một. Một trong những yếu tố đưa đến sự bất phục hai bà là do quân Tàu rao truyền về một chế độ phụ hệ khác với chế độ mẫu hệ đang áp dụng ở nước ta thời bấy giờ. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư thuộc thế kỷ thứ 15 đã diễn giải biến cố này như sau: “Trưng Trắc nhận thấy thế địch quá mạnh trong khi quân mình thì quá ô hợp e khó thắng nổi… Dân quân cho rằng bà là một phụ nữ e khó chọi lại với quân địch nên hè nhau bỏ chạy.” Thái độ tâm lý của triều đình nước ta vào thế kỷ 15 có thể phần nào phản ảnh qua lời diễn giải nêu trên nhưng hẳn đã nêu ra đúng cốt lõi của sự thật. Về phần Mã Viện, ông ở nán thêm suốt năm 43 để xây dựng nền tảng cho việc cai trị của nhà Hán ở đất Giao Chỉ và mãi đến cuối năm ấy mới kéo quân bằng 2000 chiến thuyền tiến về Cửu Chân nơi những Lạc tướng còn lại của hai bà đã chạy về nương thân. Quân Đông Hán tiến vào theo ngã sông Mã, tại đây Mã Viện quét sạch hết mầm mống kháng cự. Một số thoát được vào vùng thung lũng núi non hoặc về phía Nam dọc theo bờ biển. Mã Viện chia đạo quân ra làm hai truy lùng theo hai hướng, toán xuôi Nam tiến xa đến vùng phía Nam của Cửu Chân tức tỉnh Nghệ An ngày nay. Có chừng từ ba đến năm ngàn người bị bắt và bị chém đầu, nhiều trăm gia đình bị đày lên các tỉnh thuộc miền Nam nước Trung Hoa. Mùa xuân năm 44 công nguyên, Mã Viện rút khỏi Giao Chỉ để về Tàu; đến mùa thu năm ấy, đoàn quân về đến kinh đô nhà Hán. Sách sử Việt Nam luôn nhắc đến cuộc chinh phạt này của Mã Viện với tương truyền rằng trước khi rút về nước Mã Viện cho dựng những cột đồng để đánh dấu cái mốc Hán thuộc của nước Nam với lời đe “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt” có nghĩa là nếu những cột đồng này đổ xứ Giao Chỉ sẽ không còn. * Đào Duy Anh khởi đầu đề mục “Les Colonnes de Bronze de Ma Vien” trong tập san Bulletin des Amis du Vieux Hue số tháng 10 và 11 năm 1943 với nhận xét như sau: “Cột đồng Mã Viện luôn là một bí ẩn lịch sử mà mãi đến nay vẫn chưa hề được sáng tỏ.” Ông nêu ra nghi vấn phải chăng cột đồng Mã Viện thực sự hiện hữu? Và nếu ta không tìm thấy dấu vết nào liên quan về chúng vậy biết tìm chúng nơi đâu? Theo An-Nam Chí Lược của Lê Tắc (đầu thế kỷ thứ 14) là bộ sử lược lâu đời nhất của nước ta có đề cập đến di tích này, thì thuở trước ở vùng hang động Cổ Sâm thuộc Khâm Châu có những cột đồng do Mã Viện dựng nên. Sang đến thế kỷ thứ 19, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục cũng nhắc lại lời hăm dọa trên của Mã Viện. Tuy nhiên sách sử Tàu thì khác, cả Hậu Hán Thư (chương nói về tiểu sử của Mã Viện) lẫn Hậu Hán Ký đều không hề nhắc đến việc Mã Viện cho dựng những cây trụ đồng ở nước Nam. Dựa vào những sự kiện trên, nhà Hán học lừng danh Henri Maspéro trong tập XVIII, số 3 năm 1918 của tập san Bulletin de l’EFEO (Trường Viễn Đông Bác Cổ), trong phần biên khảo về cuộc viễn chinh của Mã Viện đã không hề nhắc đến những cây cột đồng Mã Viện mà cũng chẳng có lời phủ nhận về sự hiện hữu của chúng. Về sau, Nguyễn Văn Tố, làm phụ tá cho Viễn Đông Bác Cổ, trong Tri Tân số 14 phát hành ngày 12 tháng 9 năm 1941 đã thu thập được một số tài liệu từ cả Việt lẫn Hán về cột đồng Mã Viện và đưa ra nhiều thắc mắc nhưng bấy giờ ông cũng không giúp làm sáng tỏ gì hơn về nghi vấn nêu trên. Quảng Châu Ký (thế kỷ thứ 4 hoặc 5) có đề cập đến chúng và cho rằng Mã Viện đã cho dựng lên những cột đồng là theo truyền thống đã có từ thuở xa xưa. Tuy nhiên, trước Quảng Châu Ký, Trương Bột trong Ngô Lục (đầu thế kỷ thứ 4) có bàn đến những cột đồng nhưng lại không nhắc đến Mã Viện như sau: “Ở Tượng Lâm nơi vùng biển có một cù lao nhỏ nơi người ta khai thác được nhiều vàng. Nếu đi chừng 30 lý từ Bắc xuống Nam sẽ đến một vương quốc có tên Tây Thuộc (còn được gọi là Tây Đồ). Cư dân ở đây đặt tên như vậy để nhắc nhở họ thuộc Hán tộc. Tại đây có những cột đồng mà người ta truyền rằng để đánh dấu ranh giới của nhà Hán.” Thủy Kinh Chú (cuối thế kỷ thứ 6) cũng đề cập đến truyền thống dựng cột: “Mã Văn Uyên (bút hiệu của Mã Viện) có dựng những kim tiêu để đánh dấu biên giới phía nam của nhà Hán.” Du Ích Kỳ và Hàn Khang Bá cũng góp thêm vào: “Mã Văn Uyên cho dựng hai cột đồng ở bắc ngạn của Lâm Ấp và cho định cư ở đấy chừng mươi gia đình binh sĩ mà không ảnh hưởng gì đến đời sống của cư dân Thọ Linh ở nam ngạn nơi nhìn qua phía những cột đồng. Tất cả những gia đình mới đến định cư này đều thuộc Mã tộc, họ chỉ cưới gả với nhau trong phạm vi tộc họ. Ngày nay ở nơi đây có chừng 200 nóc gia. Người Giao Chỉ coi họ như những người ngoại quốc sống lưu vong nên mới gọi những người Mã tộc này là Mã Lưu. Ngôn ngữ và tập quán ăn uống của họ đều theo lối người Hoa. Nhưng rồi thời gian biến cải vũng nên đồi, núi và sông đều đổi thay, những cột đồng rồi ra đã bị vùi dưới biển sâu, người đời khó tìm thấy lại dấu tích ngày trước.” Trong lịch sử nước Tàu, việc dựng cột để đánh dấu một cuộc viễn chinh là chuyện thường thấy. Sau Mã Viện, những tướng Tàu khác như Hà Lý Trinh, Trương Chu và Mã Tống thuộc đời Đường còn có Mã Hy đời Hậu Tấn cũng dựng cột đồng nơi những xứ ở phía Nam. Theo Đào Duy Anh, chừng nào chúng ta chưa có chứng cớ rõ ràng về việc dựng cột đồng Mã Viện chừng đó chúng ta chưa có lý do phủ nhận điều không thể chối cãi được. Chúng ta phải công nhận về sự hiện hữu của chúng cho đến khi chúng ta có thể chứng minh ngược lại, và hãy thử tìm xem chúng ở đâu. Trong Nam Phong Tạp Chí số 127 năm thứ 12, ở phần trang tiếng Hoa, một tác giả vô danh đã viết một đề mục bênh vực lập luận về sự hiện hữu của cột đồng Mã Viện. Người ấy phản bác rằng một số tác giả đã dựa vào sự không nhắc đến cột đồng trong Hậu Hán Thư nơi phần tiểu sử của Mã Viện mà phủ nhận sự hiện hữu của chúng; tác giả vô danh cho rằng lý luận như vậy là không công minh. Theo tác giả, Mã Viện là người háo danh ưa lưu lại hậu thế chiến tích hiển hách của mình bằng cách cho dựng những cột đồng, việc làm đó có thể xem như chẳng có gì hệ trọng cho lắm. Nếu Hán Thư với phần tiểu sử của Mã Viện không nhắc nhở gì đến chúng thì hoặc do bởi Mã Viện coi việc ấy chỉ là một thành quả cá nhân hoặc do các nhà viết sử ấy đã bỏ sót. Nhà Tấn lên trị vì không mấy lâu sau nhà Đông Hán, trong Tấn Thư có nói rõ về chuyện dựng cột đồng. Ngoài ra, dưới đời nhà Đường, Mã Tống khi làm Đô hộ nước ta cũng có dựng những cột đồng trên chốn xưa (?) để ghi khắc mối liên hệ với Mã Viện. Tác giả vô danh kết luận rằng dựa vào những sự kiện nêu trên ta có thể kết luận rằng những cột đồng là thực sự có thật. Ngược lại, chẳng lẽ ngày xưa có kẻ phịa ra truyền thuyết ấy để phỉ báng bao thế hệ hậu duệ ngây thơ cả tin. Tác giả đoan chắc đây không phải là một huyền thoại. Vậy thì tìm đâu thấy những cột đồng kia? Ý kiến của các tác giả trong cổ thư Việt lẫn Hán đều trái ngược nhau, ba hồi thì cho là ở Quảng Đông, trên lãnh thổ nước Tàu, ba hồi thì cho là ở Phú Yên trong vùng đất cổ của dân tộc Chiêm Thành. Theo Lĩnh Ngoại Đại Đáp (đời Đường) và An Nam Chí Lược như đã đề cập ở phần trên thì những cột này được dựng ở Khâm Châu, trong vùng hang động Cổ Sâm. Dưới thời Nguyên Hòa đời Đường (806-820), Đô hộ Mã Tống có dựng trên núi Phân Mao ở Khâm Châu những cột đồng, cho rằng phỏng theo y như của tiền nhân. Trái lại theo Tân Đường Thư cũng như theo dã sử ở nước ta thì những cột đồng Mã Viện được tìm thấy trên ngọn núi có tên gọi là Núi Đá Bia hay Ngũ đồng Trụ sơn nằm ở nam ngạn sông Đà Lang ( Đà Rằng) thuộc tỉnh Phú Yên. Giả thuyết này khó thể chấp nhận được vì cột đá duy nhất tìm thấy trên núi ấy lại hoàn toàn do thiên nhiên mà có. Khác với trên, sách Lĩnh Biểu Lục Dị kể rằng Vy Công Cán, Thứ sử Ái Châu tìm thấy những cột đồng trong lãnh địa mình, muốn đem phát mại để sinh lợi riêng tư. Dân chúng dâng đơn khiếu nại lên Tổng đốc Hàn Ước. Viên tổng đốc liền tống đạt thư khiển trách Công Cán buộc ông này phải từ bỏ ý định. Lời thuật này cho thấy những cột đồng được tìm thấy ở Ái Châu khá phù hợp với sự diễn giải của nhà Hán học Henri Maspéro về cuộc hành trình của Mã Viện. Tuy hoài nghi về sự hiện hữu của những cột đồng Mã Viện nhưng tác giả đã xác định nơi xa nhất mà đoàn quân viễn chinh của Mã Viện tiến đến là phủ Cư Phong, và đã định vị phủ này nằm ở phần phía Nam của tỉnh Thanh Hóa tức Ái Châu (vào đời Hán, phủ Cư Phong là một phần của huyện Cửu Chân, và huyện này được cải danh thành Ái Châu dưới đời Lương, Tùy và Đường). Ngay chính Cư Phong cũng được đổi tên thành Di Phong vào thế kỷ thứ 3 và về sau trở nên huyện lỵ của Cửu Chân; thủ phủ này nằm bên bờ Lương Giang (tức sông Chu ở Thanh Hóa ngày nay). Tác giả Đào Duy Anh đặt câu hỏi phải chăng đạo quân viễn chinh của Mã Viện đến tận Cư Phong là điểm xa nhất? Biên niên sử cổ kể rằng quân Đông Hán truy đuổi quân của Trưng Trắc đến tận Cư Phong, ở đây mọi sự kháng cự đều bị dập tắt. Đến đó Mã Viện cho dựng những cột đồng để đánh dấu ranh giới cực Nam của nhà Hán (theo Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục). Suy rộng hơn, nếu Cư Phong là nơi Mã Viện dẹp yên mọi mầm chống đối nhưng có gì chắc là quân ông ta dừng lại nơi đây mà không tiến xuống sâu hơn. Thủy Kinh Chú kể rằng sau khi dẹp yên quân của Trưng Trắc ở Cửu Chân xong, Mã Viện chia quân thành hai đạo, một tiến đến phủ Vô Biên, còn đạo kia tiến đến phủ Cư Phong. Dưới đời nhà tiền Hán, Vô Biên là một phần của huyện Cửu Chân, nhưng trong thời gian Vương Mãn tiếm ngôi, địa danh này đổi tên thành Cửu Chân Đình đồng thời trở nên thủ phủ của huyện Cửu Chân; vào đời nhà Đường (620-907) lãnh địa này bao gồm trong huyện Long Trì (theo Đào Duy Anh chính là phủ Diễn Châu thì đúng hơn). Như vậy, có thể nói rằng quân Mã Viện có thể đã tiến xuống đến tận đất Nghệ An. Theo lời thuật của Du Ích Kỳ và Hàn Khang Bá đã dẫn ở trước thì Mã Viện dựng những cột đồng ở bắc ngạn Lâm Ấp. Nhưng vào thời ấy Lâm Ấp chưa hề hiện hữu, có thể hai vị ấy muốn nói vùng bắc ngạn của con sông sau này làm lằn ranh phân chia Lâm Ấp với phần đất bị nhà Hán thôn tính, được biết đó là đất Thọ Linh. Cũng theo hai vị này ranh giới với Lâm Ấp chính là Thọ Linh. Thủy Kinh Chú có kể rằng vào năm thứ 9 thời kỳ Chính Thủy đời Ngụy (năm 247), quân Lâm Ấp xâm lăng Thọ Linh và lấy vùng đất này làm ranh giới của mình. Sách này còn thêm rằng sông Thọ Linh được đặt tên theo một phủ mang cùng tên. Vậy phủ Thọ Linh nằm nơi đâu? Vẫn theo Thủy Kinh Chú, vào năm thứ 6 thời Nguyên Đỉnh (thế kỷ thứ 3 trước công nguyên), Hán Vũ Đế lập thủ phủ của Nhật Nam ở Tây Quyển, và theo Tống châu Quận chí, vào năm thứ 10 thời Thái Khang, Tấn Vũ Đế cắt bớt đất Tây Quyển để lập thêm phủ Thọ Linh. Như thế Thọ Linh nằm cạnh Tây Quyển và cả hai đều bao gồm trong đất của Nhật Nam. L. Aurousseau trong biên khảo về vương quốc Chàm đã mạo nhận Tây Quyển nằm ở vùng phụ cận của Huế mà sông Thọ Linh theo ông chính là sông đào Phủ Cam (trước đây là sông La Ỷ). Theo Thủy Kinh Chú và theo lời bình của hai ông Du Ích Kỳ và Hàn Khang Bá, thì có lúc sông Thọ Linh được chọn làm lằn ranh của Lâm Ấp. Điều này có thể chấp nhận được vì đây là một dòng sông lớn chảy từ Đông sang Tây, trong khi sông Phủ Cam ngày nay chỉ là một con sông đào nhỏ, vừa mới được nạo vét và mở rộng thêm, lại chảy từ Bắc xuống Nam, lẽ nào sông Thọ Linh như ông Aurousseau nói là đây! Nếu quả nơi ông ta muốn nói chính là Lô Dũng thì lại khác với Thọ Linh mà Đại nam Nhất Thống chí mạo nhận với sông Linh Giang (hay sông Gianh). Theo ông Đào Duy Anh sách Thống Chí đã mạo nhận vì nhầm lẫn từ hai chữ đồng âm trong Hán tự. Nếu Thọ Linh quả là Linh Giang thì phải chăng chúng ta nên tìm những cột đồng ở phía Nam dãy Hoành Sơn, nơi sông Gianh, cách Đồng Hới 34 cây số về hướng Bắc? Nếu Nhật Nam bao gồm phần đất Nghệ Tĩnh, và mặt khác Mã Viện chưa từng vượt qua dãy Hoành Sơn thì những cột đồng ấy nên tìm ở phía Bắc chứ không phải Nam của dãy này. Không ảnh dãy Hoành Sơn do người Pháp chụp. Nhưng vì sao Ngô Lục ký lại cho là chúng nằm ở Tượng Lâm? Tượng Lâm là tên của một phủ nằm ở phía Nam của Tượng quận (theo đời Tần) và Nhật Nam (dưới đời nhà Hán). Nhật Nam về sau bị Chàm xâm chiếm rồi thành lập vương quốc Lâm Ấp (theo Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục); nhưng Lâm Ấp cũng còn là tên cũ của một phủ mà nhà Hán gọi là Tượng Lâm, đó là lý do tại sao các học giả Trung Hoa thuộc các thời kỳ sau, do nêu danh không phù hợp với ngày tháng niên đại, thỉnh thoảng đề cập đến Nhật Nam bằng Lâm Ấp hoặc Tượng Lâm. Một mặt chúng ta đã thấy rằng Mã Viện đã tiến quân xuống đến vùng đất Nghệ An; mặt khác ta cũng đã biết những cột đồng được dựng ở phía Bắc dãy Hoành Sơn. Theo đó, chúng ta có thể khoanh vùng để tìm kiếm trong vùng Nghệ Tĩnh. Sự chú ý của chúng ta cũng bị thu hút đến một ngọn đồi nằm riêng biệt bên tả ngạn Lam giang, cách Vinh khoảng 10 cây số về phía Tây Nam; ở đây có một đường rầy bắt qua con sông. Đại nam Nhất Thống chí gọi đồi này là Hùng Sơn nhưng dân gian quen gọi bằng tên Núi Thành hay Núi Lam Thành hoặc Núi Đồng Trụ. Trên ngọn đồi nay vẫn còn di tích của một thành cổ do tướng Tàu Trương Phụ dựng nên vào cuối thời Trần để trấn áp dân ta. Giữa thành hiện còn tàn tích của đống đá nơi trước đây có dựng cột dinh Trương Phụ nhưng theo truyền thống đây được xem như là nơi dựng cột đồng Mã Viện. Theo H. L. Breton trong Le Vieux An-Tĩnh thì trong Nghệ An Chí, Bùi Dương Lịch, một quan văn cuối đời Lê và qua luôn thời Tây Sơn, cho rằng các đồng trụ được dựng trên đỉnh Hùng Sơn; ông chỉ biên tập theo các tài liệu cũ nhưng vẫn dựa vào các truyền thuyết địa phương. Cũng không có gì để làm bằng chứng quyết định cho những ý kiến của ông. Điều này cũng rất khó bởi vì đã bao nhiêu thế kỷ, người ta không còn thấy những cột này nữa. Nhân dân An Nam tin chắc rằng đến đời nhà Lý (1010-1225) thì chúng không còn nữa, như vậy thì phải cho rằng việc phá hủy ấy là để xóa nhòa những dấu vết của ách đô hộ mà tổ tiên ta đã phải mang nặng quá lâu. Còn rất nhiều tài liệu, văn bản cũ cần phải soát lại để giải quyết một cách dứt khoát cái điều khó hiểu và vị trí chính xác của “cột đồng trụ” và những giai đoạn đầu tiên của lịch sử Lam Thành. Tuy nhiên, tất cả các tài liệu cũng như truyền thuyết, điều làm cho người ta nghĩ rằng vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Núi Đồng Trụ và cái thành xây trên ngọn núi (Lam Thành) và tả ngạn sông Lam đúng là giới hạn phía Nam của đế quốc Hán. Núi Đồng Trụ và di tích thành cổ Lam Thành nhìn về hướng hữu ngạn sông Lam và phụ lưu Ngạn San. Như đã đề cập ở trên, Trương Bột trong Ngô Lục có thuật lại ở Tượng Lâm nơi vùng biển có “một đảo nhỏ trên ấy người ta tìm được nhiều vàng. Nếu đi 30 lý theo hướng Bắc Nam sẽ đến vương quốc tên Tây Đồ. Cư dân ở đây đặt tên như vậy để nhắc nhở họ thuộc Hán tộc. Tại đây có những cột đồng mà người ta truyền rằng để đánh dấu ranh giới của nhà Hán.” Dọc theo bờ biển Nghệ Tĩnh ngày nay có thể tìm thấy một đảo tên Hòn Niêu nhưng ở đây chẳng có những đặc tính phù hợp với sự mô tả nêu trên, ngay cả vàng cũng không được tìm thấy. Từ Hòn Niêu nếu đi theo hướng Bắc xuống Nam, hay ngay cả Bắc sang Đông, Nam qua Tây thì sẽ đến cửa sông Lam (Cửa Hội), rồi đi 35 km ngược từ hạ nguồn sẽ lên đến Núi Thành; nhưng nếu đi theo đường thẳng, khoảng cách chỉ còn 20 cây số, khá gần với 30 lý mà Trương Bột đã ước tính. Phải chăng Núi Thành là nơi Trương Bột đã tìm thấy những cột đồng? Đây chính là vùng gọi là vương quốc Tây Đồ. Theo Lâm Ấp Ký thì đây là ranh giới giữa đế quốc nhà Hán với vương quốc Tây Đồ nơi Mã Viện đã cho dựng những cột đồng. Nơi vương quốc này các bộ lạc người sắc tộc nằm rải dài đến phía Bắc dãy Hoành Sơn. Theo lời bình của Du Ích Kỳ và Hàn Khang Bá cùng Lâm Ích Kỳ, sau khi dựng những cột đồng, như ta đã biết, Mã Viện để lại chừng mươi gia đình binh sĩ ở lại định cư trên nam ngạn sông Thọ Linh, nơi nhìn qua phía các cột. Giả sử những cột đồng thực sự hiện hữu ở Núi Thành và những lưu dân Mã Lưu thực sự có định cư ở ngôi làng ở nam ngạn sông Lam (phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Vùng đất thuộc các làng Quang Du, Hưng Nghĩa, và Hưng Phúc ngày nay nằm bên bờ sông, mới hình thành do đất bồi phù sa. Nếu khảo sát trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000 ta có thể thấy rõ là ngày xưa Lam Giang đã từng chảy qua Nam Ngạn. Qua nghiên cứu tỉ mỉ, học giả Đào Duy Anh không tìm thấy một quan hệ nào giữa khu làng ngày nay với nam ngạn ngày trước nơi có những người Mã Lưu sinh sống. Sau cùng, sách Tùy Thư có hé lộ những chỉ dấu khá phù hợp với giả thuyết của chúng ta qua lời thuật như sau: “Tướng Tàu Lưu Phương được phái đi chinh phạt quân Chiêm Thành đã tiến quân ngang qua những cột đồng Mã Viện, và tiếp tục tiến về phía Nam ròng rã suốt tám ngày đến tận kinh đô vương quốc Lâm Ấp.” Đấy chính là đất Trà Kiệu ở Quảng Nam ngày nay. Như ta đã thấy sự hiện hữu của cột đồng Mã Viện là điều không thể phủ nhận được qua sự kể lại của các cổ thư, qua truyền thống dựng cột thường có của các tướng Tàu khi đi chinh phạt vùng đất phương Nam. Tuy nhiên khó có thể chấp nhận là chúng đã được dựng ở đất Thanh Hóa, tên cổ là Ái Châu thời nhà Đường, vì chúng ta đã công nhận là Mã Viện đã đưa đạo quân tiến xa hơn đến tận Nghệ An. Theo đó không có lý do gì phải kiếm chúng bên phía Nam dãy Hoành Sơn. Vậy phạm vi nơi cột đồng có thể được Mã Viện cho dựng lên ắt phải là trong vùng Nghệ Tĩnh. Vị trí của Lam Thành ở phía Tây Nam thành phố Vinh theo bản đồ tỷ lệ xích 1/500.000. Chúng ta đã xác nhận Núi Thành nằm bên tả ngạn sông Lam cách Vinh chừng mười cây số về hướng Tây Nam là khá phù hợp với lời miêu tả của Ngô Lục lẫn Tùy Thư về địa điểm nơi có những cột ấy. Sự suy luận này được củng cố mạnh thêm nhờ những truyền thống địa phương khi gọi tên ngọn đồi nơi đây bằng cái tên Núi Đồng Trụ. Vào đời Trần, Lam Thành là lỵ sở của vùng Nghệ Tĩnh. Tướng Tàu Trương Phụ chiếm đồi này và cho xây Lam Thành để phòng thủ chống lại quân ta bấy giờ vẫn đang còn kiểm soát vùng hữu ngạn và vùng đồi núi lân cận. Lâm Thành có tầm quan trọng chiến lược vì nó kiểm soát được thủy lộ sông Lam lẫn nơi đổ ra của con đường núi chiến lược lịch sử. Trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh và trong cuộc Nam tiến chống lại Chiêm Thành của dân ta, Lâm Thành đã đóng vai trò của một tiền đồn bảo vệ bờ cõi. Gần cạnh Lâm Thành ngày nay có con lộ nối liền Vinh với Hà Tĩnh. Lâm Thành vốn là điểm huyết mạch cho cả quân ta lẫn quân Tàu phải đi ngang qua khi tiến xuống phía Nam; đồng thời đây cũng là điểm dừng chân của đạo quân viễn chinh trên đường Bắc tiến, vừa để dưỡng quân vừa để củng cố lực lượng. Chẳng có gì quá đáng khi cho rằng chính trên ngọn đồi này mà Mã Viện, sau khi vừa tái lập trật tự nơi phong địa này xong, đã cho dựng những cột đồng để ghi dấu kỳ công bình định “phản loạn” của mình, đồng thời để đánh dấu biên cương tận cùng của nhà Hán trên vùng đất đô hộ ở phía Nam nước Tàu. https://preview.redd.it/s6odmtewyz3b1.png?width=295&format=png&auto=webp&s=1446e20000f9b998eb486cb39b536e824eef468e Tài liệu tham khảo: (1) Keith Weller Taylor, “The Birth of Vietnam”; University of California Press, Berkeley and Los Angeles, California, pp. 33-34, 37-41. (2) Nguyễn Phan Quang và Võ Xuân Đàn, “Lịch Sử Việt Nam, từ Nguồn Gốc đến Năm 1884”; Nhà Xuất Bản TP. Hồ Chí Minh, trang 57, 60. (3) Đào Duy Anh, “Les Colonnes de Bronze de Ma Vien”; Bulletin des Amis du Vieux Hué; I:4 (10-11 / 1943), pp. 22-34; I:2 (4-12 / 1936), pp. 152, 275, 278; I:2 (4-6 / 1935), pp. 167. (4) Hippolyte Le Breton, dịch giả: Nguyễn Đình Khang và Nguyễn Văn Phú, “An-Tĩnh Cổ Lục (Le Vieux An-Tĩnh)”; Nhà Xuất Bản Nghệ An, Trung Tâm Văn Hóa Đông Tây, trang 247. Nguồn bài đăng |
2023.06.03 22:50 noonecares969 So Happy that I packed him!
![]() | submitted by noonecares969 to FUTMobile [link] [comments] |
2023.06.02 08:38 doivesinh24h Dịch vụ vệ sinh nhà xưởng tại Long An uy tín [2023]
2023.06.02 02:19 hackzubbard 2024 Post-Spring/Pre-Summer Recruiting Overview
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Commits | |||
1. 5* Julian Sayin | Carlsbad in Carlsbad, CA (SoCal) | 247: #11 , On3: #14, Comp2: #12 | One of the most "ready" prospects in the 2024 class, Julian is very skilled at every facet of QB play - might not be the highest ceiling from an NFL perspective but very likely the highest floor. Julian commited to Alabama somewhat out of the blue but has been locked in since and the Tide's primary leader on offense in this class. This is your QB of the Future. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Top Targets | |||
1. 4* Kevin Riley | Tuscaloosa County in Northport, AL (Tuscaloosa area) | 247: #97, On3: #102, Comp2: #99 | A homegrown talent, Riley does it all, running with great balance, breaks contact and gets going in a hurry. Top 3 of Bama, Auburn, UGA - this should end up being an Iron Bowl battle that Alabama wins, though it does appear Riley might take his time. If Alabama pushes hard, he could be a summer commit. |
2. 4* Daniel Hill | Meridian in Meridian, MS (E MS) | 247: #196, On3: #194, Comp2: #195 | One of the more unique RB prospects, Daniel Hill is a big bodied guy but plays a ton of receiver as well - not a comparison but could have a Najee Harris-esque roll. Alabama is battling South Carolina here, with the Cocks having some buzz after an early Bama lean. Bama is not done here but might need to press harder. |
3. 4* Nate Frazier | Mater Dei in Santa Ana, CA (SoCal) | 247: #76, On3: #74, Comp2: #75 | One of the nation's top RB prospects with some of the best long speed, Nate Frazier will push for #1 back status in 2024. Frazier is pretty wide open currently, being highly desired by both the local west coast school and the SEC powerhouses. I'd have trouble projecting him anywhere yet but it would be really cool if it was Alabama. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Commits | |||
1. 5* Perry Thompson | Foley in Foley, AL (Mobile area) | 247: #27, On3: #29, Comp2: #28 | A taller receiver, Perry thrives with straight-line speed and a suprising ability to weave through space - Thompson earned his offer last season in camp routing up 2023 5* DBs. As a high-ranking prospect, Perry is somewhat keeping his options open and will likely take visits but has repeatedly reaffirmed his commit - Alabama's steady pursuit should allow them to hold on. |
2. 4* Rico Scott | Bishop McDevitt in Harrisburg, PA (Cent PA) | 247: #372, On3: #289, Comp2: #330 | A real smooth operator - plays RB and WR and is at his best going up the field. A bit of a suprise to some, Bama had seen him previously in camp and then watched his fall progress and saw what they needed to pull the trigger. I think we'll finish in the top 150-170 |
Top Targets | |||
1. 4* Amari Jefferson | Baylor School in Chattanooga, TN | 247: #270, On3: #288, Comp2: #279 | My favorite realistic WR addition - his vertical and lateral speed POP off the screen, looks like a top 75 guy. Currently a Tennessee baseball commit, football is his likely future, as Alabama and Georgia battle it out. This will be a tough battle but one I very much hope the Tide wins. |
2. 4* Aeryn Hampton | Carthage in Carthage, TX (E TX) | 247: #116, On3: #126, Comp2: #121 | More fast than quick, Aeryn runs like a RB, weaving through traffic and hitting the jets. Aeryn has been up-front about his love for Alabama and has narrowed his list to Bama and Texas, his former commitment. Aeryn has the green light to commit but seems like a guy who could go back and forth so unclear where this ends up. |
3. 4* Cam Coleman | Central in Phenix City, AL (E AL) | 247: #54, On3: #25, Comp2: #38 | This guy's the real deal - big bodied but with slot speed and one of the best high-pointers in the class. Alabama's been trying to get him on campus and he's been uninterested, so the communication has been laid back. Cam and Perry Thompson kinda fill the same role so it's not a huge concern but Auburn is leading here and would give Hugh Freeze a real weapon. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Top Targets | |||
1. 4* Caleb Odom | Carrollton in Carrollton, GA (W GA) | 247: #85, On3: #69, Comp2: #77 | A true mismatch nightmare, Odom is a true receiving threat TE, big bodied with room to grow but a little slender currently. Caleb is kinda wide open at the moment but this feels like one where Bama should start to push, with UGA snagging two of their targets in Jaden Reddell and Colton Heinrich |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Top Targets | |||
1. 4* OT Daniel Calhoun | Walton in Marietta, GA (Atlanta Metro) | 247: #86, On3: #106, Comp2: #96 | A mammoth of a prospect, Calhoun has the look of a SEC lineman, able to play on the left or right side of the offensive line. Top 3 of Bama, UGA, and Texas but suprise suprise, this looks like another Bama/UGA battle. Feel better about Bama in this one but it's close and OVs will be big. |
2. 4* IOL Casey Poe | Lindale in Lindale, TX (E TX) | 247: #142, On3: #134, Comp2: #138 | One of the most coveted interior prospects, Poe boasts both a mean streak as well as the ability to move the center, making him about as A1 as you can get for an interior OL prospect. Top 3 currently would be Alabama, Oklahoma, and UGA. Will be a tough battle but Alabama is the perceived leader heading into visits. Bama REALLY wants him. |
3. 4* OL Jordan Seaton | IMG Academy in Bradenton, FL (Originally from Washington DC) | 247: #41, On3: #42, Comp2: #41 | Big, athletic frame who could end up playing inside or out - Seaton prefers OT but somecurrently leaning towards IOL. Ohio State was and is very involved but Bama/UGA feel like the primary players since making the move to IMG. I believe he visited for the A-Day game and it certainly seems like Bama will be an option until the end here. |
4. 4* OT Marques Easley | Kankakee in Kankakee, IL (NE IL) | 247: #263, On3: #240, Comp2: #251 | A longer and leaner tackle prospect, Bama and UGA are again involved with Tennessee being the 3rd team in the mix, as well as the possible leader. Despite the Vols' early lead, this one can really go any direction after visits. |
5. 4* OT Weston Davis | Beaumont United in Beaumont, TX (SE TX) | 247: #180, On3: #124, Comp2: #152 | A basketball-first prospect with high-upside as an OT, Davis has some interest in Bama but local programs like Texas A&M are getting some good recent buzz. Think it'll be paramount for Weston to camp. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Commits | |||
1. 4* DE Jeremiah Beamon | Parker in Birmingham, AL | 247: #103, On3: #98, Comp2: #100 | Alabama's most recent commitment, Jeremiah is a FORCE rushing the passer, a little undersized with plenty of room to grow before a potential reneissance. If that sounds like Quinnen Williams, it's because that's the comp he's been getting. Many thought he'd be a sooner or later kinda commit and he went ahead and stopped messing around. |
Top Targets | |||
1. 5* DE Eddrick Houston | Buford in Buford, GA (Atlanta Metro) | 247: #15, On3: #15, Comp2: #15 | High upside, athleticism, and flexibility - bit of a tweener for the Saban defense who could slim down to an Anfernee Jennings role and add some weight to try and emulate Jonathan Allen. Another prospect that I think comes down to Bama and UGA, I feel better about Bama's chances here than with Eddrick's Buford teammate, KJ Bolden. |
2. 4* DT Terrance Hibler | Holmes County Central in Lexington, MS (Cent MS) | 247: #281, On3: #368, Comp2: #324 | A bit undersized, Terrance makes up for it with violence, punch, and pure 'want-to'. Alabama has made a great early impression, alongside local Miss State, and the Tide are in a great spot if they choose to push here. |
3. 3* DE Utah Commit Isaia Faga | Central in Phenix City, AL (E AL) | 247: #733, On3: #676, Comp2: #704 | Alabama has seen some recent success with Pacific Island players but it's rare to have one so local. Isaia excels at getting through traffic and getting into the backfield. Isaia's uncle is the Utah DL coach, leading to the early commitment, but Alabama is interested in seeing him camp and who knows where it could go from there. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Commits | |||
1. 4* Cayden Jones | Christ School in Arden, NC (W NC) | 247: #147, On3: #171, Comp2: #159 | Alabama has been looking more and more at hybrid LB types who could end up on the EDGE or off-ball (Jihaad Campell, Qua Russaw) - Cayden Jones is another, playing a ton off-ball and walking down to the edge and will likely project into a Terrell Lewis/Dallas Turner - type role. Since last year, Cayden had been up-front about wanting the green light to commit and jumped on it when he got the chance. |
Top Targets | |||
1. 5* Dylan Stewart | Friendship Collegiate Academy in Washington DC | 247: #10, On3: #9, Comp2: #9 | Maybe the top pure Edge guy, Dylan reminds me of Keon Keeley from last cycle; similar build, bend and length. Visits to Alabama, Ohio State, Miami, South Carolina and UGA have put all 5 in contention, similar to Keeley. I'd give the Gamecocks and Hurricanes the edge going into the summer but Alabama is RIGHT there and another visit to campus could flip the script. |
2. 4* Jordan Ross | Vestavia Hills in Birmingham, AL | 247: #38, On3: #33, Comp2: #35 | A high-end Edge, Jordan flashes natural talent that can only grow with development. A little undersized, Alabama has told him to gain weight and camp prior to a serious pursuit, giving UGA and Tennessee an early lead. This could change quickly this summer, as Jordan finds his way onto campus. |
3. 5* Colin Simmons | Duncanville in Duncanville, TX (DFW Metro) | 247: #4, On3: #3, Comp2: #3 | One of the Nation's top athletes, Simmons effortlessly flies around off the edge. LSU and Texas are battling it out thus far but Alabama will continue to work here. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Commits | |||
1. 4* Sterling Dixon | Mobile Christian School in Mobile, AL | 247: #188, On3: #164, Comp2: #176 | Similar to Cayden Jones, Sterling is another hybrid type - beginning as an edge type with some off-ball experience, Sterling will transition to ILB this offseason for Mobile Christian and then at Alabama. A long-time commit, Sterling will take some visits but there's not a huge concern there. |
Top Targets | |||
1. 5* UGA Commit Demarcus Riddick | Chilton County in Clanton, AL (Cent AL) | 247: #25, On3: #38, Comp2: #31 | Demarcus is an excellent example of a modern LB and exactly what Alabama wants from the position: excellent weaving through traffic, sideline-to-sideline movement and can shade down to rush the passer. An early UGA commit, the strength of that commitment has wavered significantly and while there's still some work to do, the feeling is he could very likely flip to Alabama over the summer. |
2. 5* Justin Williams | Oak Ridge in Conroe, TX (Houston area) | 247: #13, On3: #12, Comp2: #12 | Similarly archetypal LB prospect: a bit slight at the moment, he makes up for it with WR-level speed and burst, making him a real weapon against a high-powered offense. Oregon, Alabama, and UGA are the likely top 3 - Bama made a good impression this spring but needs to get him back on campus ASAP - feels like UGA could swoop in here if Riddick flips. |
3. 4* Bradley Shaw | Hoover in Hoover, AL (Birmingham area) | 247: #176, On3: #139, Comp2: #157 | More of a traditional ILB, football IQ and sure tackling give him a Shaun Dion Hamilton feel. Alabama, Auburn, and UGA are the top 3 schools and this feels like Iron Bowl battle, where Alabama will win or lose based on how they push to reel him in. |
Name | H.S. | Rank | Notes |
---|---|---|---|
Commits | |||
1. 5* CB Jaylen Mbakwe | Clay-Chalkville in Pinson, AL (Birmingham area) | 247: #19, On3: #17, Comp2: #18 | A legitimate two-way player, Mbakwe, like Kool-Aid before him, could have been a 5* WR as well as DB but prefers defense. Jaylen is the defensive leader of the class and will be pretty instrumental in how the defensive class comes together. |
Top Targets | |||
1. 5* CB Charles Lester III | Riverview in Sarasota, FL (Cent FL) | 247: #16, On3: #19, Comp2: #17 | An all-around athlete with the ability to play multiple DB positions, CL3 could be commited or off the board at any moment. There's a clear interest in Alabama on his end but the Tide have yet to really push, leaving the door wide open for FSU. He OVs on June 3rd so it's likely that we'll have a better idea of where Bama goes after that. |
2. 4* CB Jameer Grimsley | Tampa Catholic in Tampa, FL | 247: #230, On3: #195, Comp2: #212 | Somewhat of the prototypical Saban corner, with a long and lean build and a wingspan for days. Jameer has seen his recruitment skyrocket this spring and schools like Bama, FSU, and Penn State are pushing. Bama's got a great shot for this prospect who should continue to rise. |
3. 4* S UGA Commit Peyton Woodward | St. John Bosco in Bellflower, CA (SoCal) | 247: #69, On3: #70, Comp2: #69 | Peyton shows good play speed and flows to the target in run defense; a good balanced safety. Peyton has not been shy about letting other programs try to flip him from the Dawgs and his family is full of Alabama fans, making the Tide a very possible flip option. |
4. 4* CB Zabien Brown | Mater Dei in Santa Ana, CA (SoCal) | 247: #57, On3: #56 , Comp2: #56 | Zabien is a physical pass defender who excels at getting in passing lanes and making plays on the ball - not a specimen but a true competitor. As a Mater Dei kid, the axiom has been USC most often has first right of refusal so we'll see how the summer visits go and if Bama can/will make a push here. |
5. 5* S KJ Bolden | Buford in Buford, GA (Atlanta Metro) | 247: #8, On3: #5, Comp2: #6 | Likely the top DB in the 2024 class, KJ is how they come; a true 5* safety. UGA has a healthy lead thus far but Bama (alongside others) will have a chance to fight back during summer OVs |
6. 5* CB UGA Commit Ellis Robinson IV | IMG Academy in Bradenton, FL (Originally from CT) | 247: #5, On3: #7, Comp2: #6 | One of the stickiest DBs in the class, Ellis was the other 5* CB alongside Alabama freshman Desmond Ricks at IMG in 2023. Alabama led early but UGA got the momentum and the commitment. It's likely Ellis will take visits, including a potential OV to Alabama, but I would not predict a flip to Alabama at this time or in the future. |
2023.06.01 20:07 Spare-Amphibian5575 Kinda new to dynasty. How’s my team look? Any trades I should make?
![]() | 8 team ppr league. submitted by Spare-Amphibian5575 to fantasyfootballadvice [link] [comments] |
2023.06.01 15:42 Flrg808 Anyone else getting “2022 Josh Jacobs” vibes from Cam Akers this year?